Chủ Nhật, 19 tháng 3, 2017

Tác dụng của cà gai leo ai cũng muốn


Tac dung cay ca gai leo trong việc chữa trị bệnh là điều không thể phủ nhận, từ thời xa xưa thì ông cha ta đã biết sử dụng cây cà gai leo để trị nhiều bệnh như cảm cúm, rắn cắn, giải rượu, trị ho…Thậm chí ngày nay thì các nghiên cứu khoa học còn chứng minh được cà gai leo có thể chữa được các bệnh về gan. Bạn đọc có thể tham khảo những thông tin dưới đây để nắm rõ hơn về những tác dụng mà cà gai leo mang lại.

Tìm hiểu chung về cây cà gai leo:

Cây cà gai leo có tên khoa học là Solanum procumbens lour hoặc Solanum hainanense, hoặc còn được gọi với nhiều tên khác nhau như cà cướm, cà vạnh, cà quýnh, cà gai dây…Đây là loại cây mọc hoang rất quen thuộc với người dân Việt Nam, nhất là ở các vùng nông thôn, cây thường hay mọc ở các bụi cây dại ven đường, sườn đồi, bờ rậm, có nhiều ở khu vực miền núi…

Cà gai leo thường có độ cao thấp hơn 1 mét, có nhiều cành tỏa rộng, cành phủ lôn hình sao, nhiều gai cong có màu vàng. Lá cây có hình bầu dục hoặc hình trứng, mọc so le, phiến nông, mặt phía trên có màu xanh thẫm còn mặt dưới lá có màu nhạt hơn và có lông tơ, cuống là có gai. Cây ra hoa màu trắng, quả mọng, khi chín có màu đỏ, hạt cà gai leo có màu vàng.

Theo Đông y thì cây cà gai leo có tính ấm, hơi có độc, vị hơi the, thành phần hóa học của cây chủ yếu gồm alcaloid, tinh bột và flavonoid. Điều đặc biệt đó là các nghiên cứu khoa học về loại cây này đã chứng minh hầu hết toàn bộ các bộ phận của cây cà gai leo này đều có công dụng chữa bệnh, điển hình như rễ, dây, thân cây, cành lá, cả quả, có thể dùng khi sấy khô hoặc dùng ngay khi còn tươi cũng rất tốt.

Tac dung cay ca gai leo trong điều trị bệnh:

- Điều trị các bệnh về gan

Một trong những tác dụng đầu tiên và điển hình của cây cà gai leo đó là nó có khả năng điều trị hiệu quả các bệnh về gan, tiêu biểu như bệnh viêm gan B, viêm gan siêu vi rut, xơ gan, men gan, thậm chí còn có tác dụng nhiều trong việc ức chế sự tiến triển các tế bào gây ung thư gan. Cho đến thời điểm hiện tại thì đây được coi là vị thuốc duy nhất có khả năng đối chọi lại các bệnh lý về gan, do đó mà nó được sử dụng rộng rãi.

Để chữa bệnh gan, người bệnh có thể dùng thân, cành lá, rễ và quả của cây cà gai leo, xắt nhỏ, đem phơi khô, sau đó đem sắc với nước để uống mỗi ngày. Uống đều đặn 2 lần trong ngày, uống liên tiếp vài tháng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. So với thuốc tây thì đây là vị thuốc nam vô cùng hiệu quả, an toàn, tuyệt đối không gây ra bất cứ phản ứng phụ nào đến sức khỏe con người.

Ngoài điều trị hiệu quả bệnh gan thì tac dung cay ca gai leo nữa đó là nó có thể phòng tránh được bệnh lý về gan xảy ra. Nói cách khác nếu như bạn không mắc bệnh thì hoàn toàn có thể sử dụng cây này, sắc uống mỗi ngày sẽ giúp lá gan khỏe mạnh hơn, tránh được nguy cơ mắc bệnh, bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.

Ngày nay, nhận thấy lợi ích tuyệt vời của loại cây này mà các nhà khoa học đã cho nghiên cứu và cho ra đời nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng được chiết suất từ cây cà gai leo dưới dạng viên nén, thuận tiện cho người sử dụng, tuy nhiên chi phí của các sản phẩm này thường rất cao.

- Một số tac dung cay ca gai leo khác như:

+ Giúp điều trị hiệu quả đau răng, sưng mộng răng, sâu răng

+ Trị các chứng ho như: ho gà, ho do viêm họng, ho lâu ngày không khỏi

+ Điều trị chứng tê thấp, thấp khớp, nhức mỏi người, đau nhức xương khớp, đau lưng

+ Chữa trị viêm họng, viêm amidan, suyễn

+ Trị rắn cắn hiệu quả

+ Có khả năng giải rượu nhanh, hiệu quả và an toàn

+ Có thể dùng cà gai leo để giúp cầm máu cực tốt

Cách dùng: người bệnh có thể dùng cây tươi để giã nát, lấy nước uống, hoặc dùng bã đắp trực tiếp lên vị trí cần điều trị là sẽ thấy hiệu quả. Trước khi dùng nhớ rửa sạch bởi cây thường mọc ở đưỡng, bãi bờ nên có nhiều bụi đất bám vào.




Thứ Hai, 13 tháng 3, 2017

Những điểm Cây Cà Gai Leo Hay Mọc Nhất

Cay ca gai leo moc o dau?

Cà gai leo theo đông y được coi là thảo dược quý, là cây thuốc nam có công dụng chữa bệnh cực tốt mà không gây ra bất cứ phản ứng phụ nào đối với sức khỏe. Tuy nhiên vì đây vốn là cây mọc hoang nên nhiều người thắc mắc không biết cay ca gai leo moc o dau khi có nhu cầu săn lùng? Bạn đọc có thể tham khảo những thông tin dưới đây để biết chính xác hơn về điều này.

Cây cà gai leo được gọi với rất nhiều tên khác nhau như cà cườm, cà quýnh, cà quánh, cà vành, dây cà cưởng, cà gai dây…tùy vào từng vùng miền mà được gọi với tên khác nhau. Người ta thường thu lượm cả cây cà gai gồm rễ, thân cành lá và quả đem xắt nhỏ, phơi khô và sắc để uống, giúp chữa bệnh cực tốt, điển hình như các bệnh về gan (viêm gan, xơ gan, ung thư gan, men gan cao), trị các chứng ho như ho gà, ho do viêm họng, ho lâu ngày, trị đau nhức xương khớp, thấp khớp, đau lưng, cầm máy, giải độc rượu, trị cảm cúm, dị cứng cực tốt…

Cay ca gai leo moc o dau?

Vì là cây mọc hoang nên cà gai leo có thể mọc ở khắp mọi nơi, trài dài từ Bắc vào Nam, khắp Bắc Bộ đến Trung Bộ, Nam Bộ, đâu đâu bạn cũng có thể bắt gặp được hình ảnh cây cà gai leo. Tuy nhiên cây thường bắt gặp nhiều và phổ biến hơn cả là ở những vùng như đồng bằng ven biển, khu vực miền núi và trung du bởi khí hậu và thổ nhưỡng tại đây rất thích hợp để cây sinh trưởng và phát triển. Cây hay mọc ở ven đường, trên các sườn núi, mọc lẫn trong bụi cây dại.

Một số tỉnh thường tập trung nhiều cà gai leo phải kể đến như Hòa Bình, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Nam…đặc biệt nhiều nhất là ở Hòa Bình, khí hậu và đất đai ở khu vực Hòa Bình được đánh giá là rất thích hợp để nhiều cây thuốc Nam phát triển, trong đó điển hình là cây cà gai leo.

Tuy nhiên hiện nay nguồn cà gai leo mọc tự nhiên gần như bị cạn kiệt, vì vậy loại cây này được nhân giống và trồng rộng rãi để phục vụ cho nhu cầu tìm mua của người bệnh. Cà gai leo được chế biến với phương pháp đơn giản đó là dùng toàn bộ cây rửa sạch, cắt ngắn, phơi khô, sao vàng rồi đóng gói, rất thuận tiện cho người bán và người mua.


Đặc điểm để nhận biết cà gai leo và cà gai dại:

Bình thường, nhìn hình thức bên ngoài thì cà dại và cây cà gai leo rất giống nhau nên nhiều người nhầm tưởng 2 loại cây này là một, và nếu như không nắm được kiến thức cơ bản về cà gai leo thì bạn sẽ dễ bị nhẫm lẫn, chọn nhầm cà dại.

Cây cà gai leo chuẩn có cành nhỏ như dây, thường sống lẫn cùng với các cây dại khác, chiều cao chỉ khoảng 0,6-1m, dây có nhiều lông và gai cong màu vàng, tán xòe rộng. Lá có hình bầu dục, phiến lá nông, lá rộng 2-3cm và dài 3-4cm, mặt trên lá xanh đậm còn mặt dưới thì nhạt hơn và có nhiều lông tơ. Cây thường ra hoa từ tháng 4-9, hoa có màu tím hoặc trắng, nhụy vàng, hoa 4-6 cánh. Quả cà gai leo thường ra vào tháng 9-12, quả mọng, cuống dài, đường kính quả chỉ từ 5-7mm, khi xanh có màu xanh đậm, và khi chín chuyển sang vàng và đỏ.

Còn đối với cây cà dại thì đây là loại thân gỗ, cao 1-2 mét, lá to gấp nhiều lần so với cà gai leo, quả to gấp đôi, hoa nhìn như hoa rau muống, đặc biệt loại cây này có độc, không có khả năng chữa bệnh, nếu không may sử dụng nhầm sẽ bị ngộ độc rất nguy hiểm. Chính vì thế bạn cần hết sức lưu ý khi tìm kiếm.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì bạn đọc có thể nắm được cay ca gai leo moc o dau. Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý hiện nay do lợi dụng nhu cầu mua cà gai leo để chữa bệnh của nhiều người bệnh nên có nhiều cơ sở bày bán cà gai leo khô chất lượng kém hoặc lẫn cà gai dại. Do vậy để đảm bảo chất lượng tốt và giá thành hợp lý thì bạn nên chọn mua ở những địa chỉ uy tín, thương hiệu nổi tiếng, được nhiều người tin dùng để lựa chọn mua.


Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017

Những công dụng tuyệt vời của cà gai leo bạn nên xem ngay

Cong dung cua cay ca gai leo
Cà gai leo vốn là cây hoang dã, mọc tự nhiên, có thể tìm thấy ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các vùng nông thôn khu vực miền Bắc nước ta. Mặc dù được coi là thực vật mọc hoang nhưng cà gai lại sở hữu những giá trị và lợi ích vô cùng lớn đối với sức khỏe con người. Vậy cong dung cua cay ca gai leo là gì? Để nắm rõ được điều này, bạn đọc nên tham khảo những chia sẻ hữu ích ngay sau đây.
Cà gai leo là cây như thế nào?
Ngoài tên thông dụng thường gọi là cà gai leo thì loại cây này còn có nhiều tên gọi khác nhau như cà gai dây, cà bò, cà Hải Nam, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, cà quạnh, quánh, gai cườm… Cây có chiều dài trung bình khoảng 60-100cm và có thể cao hơn nữa, lá cây hình trứng hoặc thuôn dài, gốc lá hình rìu hoặc hơi tròn, thân nhiều gai nhọn, cành xòa rộng; quả cà gai có màu đỏ, mọng, đường kính khoảng 5-7mm; hạt màu vàng…
Tuy nhiên hiện nay rất nhiều người bị nhầm lẫn giữa cây cà gai leo và cây cà dại, đây đều là loại cây thuộc họ Cà, đều là loại mọc hoang dại trong tự nhiên, hình đang cũng giống nhau, vì thế nếu không để ý kỹ thì sẽ dễ đánh đồng 2 loại là 1. Cây cà dại thường cao gấp đôi cà gai leo, thân cứng, lá to có thể dài từ 5-10cm (cà gai leo 3-5cm), cà dại có quả màu vàng lớn gấp đôi cà gai leo. Bạn cần chú ý khi sử dụng nếu không sẽ rất dễ bị ngộ độc do nhầm cây.
Công dụng của cà gai leo
Cong dung cua cay ca gai leo:
Theo y học cổ truyền thì cây cà gai leo có tính ấm, vị hơi the, có tác dụng chữa bệnh cực tốt, đặc biệt là rễ và dây cây cà leo. Đặc biệt rễ cây cà gai leo có chứa nhiều thành phần như saponin steroid, diosgenin, flavonoid, tinh bột, alkaloid…giúp chữa khỏi nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt đã được nghiên cứu khoa học chứng minh, cụ thể như:
- Giúp giải rượu nhanh chóng
đối với những người bị say rượu, bạn chỉ cần dùng rễ cây cà gai leo đem sắc với nước rồi uống, uống ngay khi còn ấm sẽ giúp người say nhanh chóng tỉnh táo trở lại. Đặc biệt dùng rễ cà gai leo tươi sát vào răng khi uống rượu còn giúp tránh bị say rượu.
- Giúp điều trị hiệu quả các bệnh về gan
Các nhà khoa học thuộc Viện dược liệu Trung ương đã chứng minh rằng cây cà gai leo được coi là loại thảo dược vô cùng giá trị có tác dụng chống viêm, ức chế sự phát triển của virút gây ra các bệnh về gan, tiêu biểu như viêm gan và xơ gan. Đồng thời còn rất nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước đã chứng minh được cong dung cua cay ca gai leo đó là có khả năng chống viêm mạnh, giải độc gan cực tốt, ngăn chặn sự phát triển của xơ gan, chống viêm gan, qua đó hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh về gan mà không phải bất cứ loại thuốc Tây nào có thể làm được.
Để điều trị các bệnh về gan như xơ gan hay viêm gan B, người bệnh chỉ cần dùng rễ hoặc thân lá cây cà gai leo đem sắc với nước  theo tỷ lệ 1 lít nước thì dùng khoảng 35g cà gai leo, sắc đến khi còn khoảng 300ml thì đem uống, chia đều trong ngày, nhớ uống khi còn ấm là tốt nhất, uống đều đặn sẽ giúp giải men gan và giải độc gan rất tốt.
 - Chữa bệnh phong thấp
Rễ và thân cây cà gai leo còn có tác dụng chữa khỏi các triệu chứng đau nhức, đau mỏi, tê bì chân tay do bệnh phong thấp gây ra, giúp giảm đau cực tốt. Để chữa bệnh, người bệnh có thể dùng rễ cây hoặc thân lá đem sắc với nước rồi uống khi còn ấm, hoặc dùng cây tươi giã nát đem uống và đắp, chắc chắc các triệu chứng đau nhức chân tay sẽ biến mất.
- Cong dung cua cay ca gai leo trong trị độc do rắn cắn
Để trị độc do bị rắn cắn, người bệnh có thể lấy rễ cà gai tươi đem rửa sạch và giã nhỏ, đem hòa với nước đun sôi để nguội rồi uống ngay, ngày uống khoảng 2 lần. Sau đó lấy rễ cà gai leo khô đem sắc với nước và uống khoảng 2-3 ngày là sẽ khỏi.
- Trị cảm cúm, ho, viêm họng
Thay vì dùng quá nhiều thuốc tây, thuốc kháng sinh để trị các chứng bệnh như ho hay cảm cúm, bạn có thể dùng cà gai leo rất tốt và an toàn. Người bệnh chỉ cần dùng rễ hoặc thân lá cà gai leo đem sắc với nước và uống liên tục cho đến khi khỏi hẳn.
Ngoài ra cong dung cua cay ca gai leo còn được biết đến đó là có tác dụng trị đau răng, chảy máu chân răng, sưng mộng răng, trị tiểu đường, nám và sạm ra cực tốt.